Thứ Năm, 12 tháng 9, 2013

Tìm được thủ phạm vụ thông báo nghỉ học giả

Thông tin từ phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao - Công an TP Hà Nội cho biết, đơn vị đã tìm ra được đối tượng nhắn tin khiến hàng trăm học sinh nghỉ học ở Trường Tiểu học Hạ Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội).

Danh tính đối tượng chưa được tiết lộ nhưng Thượng tá Lê Hồng Sơn, Trưởng phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (CA TP Hà Nội) cho biết, đối tượng đã khai nhận hành vi nhắn tin của mình.Nhiều em học sinh sử dụng bút thần đồng đạt được hiệu quả học tập cao.
Để phòng chống những đối tượng “tin tặc”, ngày 12/9, Sở GD-ĐT Hà Nội đã có công văn thông báo về việc tăng cường bảo mật hệ thống quản lý thông tin giáo dục nhằm tránh bị "tin tặc" tấn công như ở Trường tiểu học Hạ Đình.
Theo đó, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các trường thiết lập tài khoản, tạo mật khẩu đảm bảo an toàn và bảo mật cao nhất đối với hệ thống công nghệ thông tin (email, quản lý sáng kiến kinh nghiệm, quản lý trường học trực tuyến, sổ liên lạc điện tử…) của đơn vị mình. Cần thay đổi mật khẩu định kỳ hoặc khi có thay đổi về nhân sự quản trị hệ thống hoặc các trường hợp đặc biệt. Tránh thiết lập một tài khoản cho tất cả mọi người sử dụng.
Ngoài ra, Sở Giáo dục Hà Nội cũng yêu cầu các trường nâng cao nhận thức về bảo mật thông tin cho toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của nhà trường thông qua các cuộc họp hội đồng nhà trường. Phân công và giao trách nhiệm rõ ràng, bằng văn bản đối với các cá nhân được quyền khai thác và quản trị hệ thống thông tin nhà trường. Phụ huynh có thể yên tâm với bút thần đồng giá rẻ, chất lượng đảm bảo.
Trước đó, chiều 5/9, hàng trăm phụ huynh của Trường Tiểu học Hạ Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội) rất bất ngờ khi nhận được tin nhắn từ hệ thống liên lạc điện tử của trường với nội dung: Trường Hạ Đình thông báo: Ngày mai 6/9 học sinh toàn trường được nghỉ học do nhà trường bận công việc đột xuất. Thứ hai, 9/9 học sinh đi học bình thường”.
Mặc dù ban giám hiệu Trường Tiểu học Hạ Đình đã phát hiện ra sự việc và gửi tin nhắn đính chính tới các phụ huynh, tuy nhiên, trong buổi học ngày 6/9 vẫn có tới 182 học sinh nghỉ.

Thứ Tư, 11 tháng 9, 2013

Kỳ thi tiếng Anh giành cho học sinh cấp 3


"Vô địch TOEFL Junior (TOEFL Junior Challenge) 2013" được phát động trên quy mô lớn.

Cuộc thi giúp học sinh có thể giao lưu và xác định được năng lực ngoại ngữ của mình so với các bạn cùng trang lứa, đồng thời góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện Đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020 của các trường THCS. Ban tổ chức cuộc thi (IIG Việt Nam - Đại diện độc quyền của Viện Khảo thí Giáo dục Mỹ (ETS) tại Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar) đã phát động cuộc thi năm nay trên quy mô lớn. IIG Việt Nam phối hợp với Language Link Việt Nam - trung tâm khảo thí TOEFL tại miền Bắc, ủy quyền bởi IIG Việt Nam; Sở Giáo dục và Đào tạo Huế; Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM và Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai tổ chức. Bút thần đồng gấu trúc giúp các em học tốt tiếng anh cũng như các môn cơ bản khác.


Chương trình có 3 vòng thi tranh tài. Theo đó, vòng 1 (6/10) học sinh sẽ làm bài thi trắc nghiệm tiếng Anh (trên giấy); vòng 2 (27/10) thi bài thi TOEFL Junior quốc tế (trên giấy); vòng 3 (9-10/11) thi bài thi TPO quốc tế (TOEFL Practice Online – trên máy tính). Được thiết kế riêng cho học sinh lứa tuổi thanh thiếu niên, TOEFL Junior là một trong những công cụ để đánh giá trình độ sử dụng tiếng Anh của học sinh bậc phổ thông một cách toàn diện ở cả hai lĩnh vực: học thuật và xã hội.



Bên cạnh đó, khi kết hợp với bài thi TPO (TOEFL Practice Online - được thiết kế như bài thi TOEFL iBT chính thức, chấm điểm trên tiêu chí của bài thi TOEFL iBT), học sinh sẽ được đánh giá khách quan và trực tiếp 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết và phản ánh chính xác trình độ tiếng Anh của mình. Tại miền Bắc, cuộc thi đã được phát động tại hơn 150 trường THCS. Trong khi dó ở miền Trung, tất cả các trường THCS tại hai thành phố lớn: Sản phẩm bút thần đồng đang ngày càng được mọi người ưa chuộng. Huế và Đà Nẵng có kế hoạch triển khai cuộc thi trên toàn địa bàn thành phố. Đặc biệt tại miền Nam, cuộc thi Vô địch TOEFL Junior dành cho học sinh THCS đã được Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM công nhận như một kỳ thi học sinh giỏi Tiếng Anh cấp thành phố. Do đó, các thí sinh xuất sắc của cuộc thi khu vực miền Nam sẽ nhận được bằng khen của Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM. Tại Đồng Nai, cuộc thi diễn ra sớm hơn và các thí sinh của Đồng Nai đang gấp rút để bước vào vòng thi bài thi TOEFL Junior quốc tế trong tháng 9 này. Với bút thần đồng, việc học hành của các em sẽ bớt đi được rất nhiều khó khăn, trở ngại.



Chương trình có giải thưởng hấp dẫn với một giải nhất, 5 giải nhì, 20 giải ba, 74 giải khuyến khích cùng rất nhiều giải thưởng cho mỗi khu vực. Các thí sinh tham dự sẽ có cơ hội nhận nhiều phần quà lớn từ BTC với tổng trị giá tới hơn 1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, khi tham gia cuộc thi này, các em sẽ có cơ hội được sở hữu chứng chỉ tiếng Anh quốc tế TOEFL Junior do Viện Khảo thí Giáo dục Mỹ (ETS) cấp, có giá trị toàn cầu (toàn bộ các thí sinh được lọt vào vòng 2 và tham dự bài thi TOEFL Junior quốc tế sẽ được nhận chứng chỉ này). Cuộc thi sẽ là cơ hội để các thí sinh được đại diện cấp cao của Viện Khảo thí Giáo dục Mỹ (ETS) vinh danh tại lễ tổng kết dự kiến diễn ra vào cuối tháng 11.

Chủ Nhật, 18 tháng 8, 2013

Sinh viên thủ khoa đại học tham gia giúp đỡ nông dân

Cuối tuần qua, 123 sinh viên thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp năm 2013 của các trường ĐH, học viện trên địa bàn Hà Nội đã tham gia hoạt động sản xuất và sinh hoạt với các hộ gia đình nông thôn, đóng góp nhiều ý kiến, sáng tạo về việc xây dựng, phát triển nông thôn mới. Phát triển trí tuệ, khả năng sáng tạo cùng but than dong gấu trúc.
Theo đó, 123 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc tại Hà Nội được chia thành 5 nhóm tham gia trực tiếp vào các hoạt động như đi hái chè, chăm sóc vật nuôi, cây trồng… tại các xã huyện Ba Vì (Hà Nôi). Các thủ khoa đã có cơ hội trải nghiệm và đóng góp nhiều ý kiến, sáng tạo về việc xây dựng, phát triển nông thôn mới. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình gặp mặt và tuyên dương thủ khoa xuất sắc năm 2013 do Thành đoàn Hà Nội tổ chức.

Là thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, bạn Phan Thị Hà Châm cho biết: “Em rất vui khi được tham gia hoạt động bổ ích và thiết thực như vậy. Với kiến thức được học tập tại trường cùng những trải nghiệm có được, em nhận thấy, cần đẩy mạnh việc ứng dụng và chuyển giao khoa học kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất nông nghiệp, thông qua những chính sách tích cực trong việc đầu tư vốn cho ngành nông nghiệp và đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ”. Học tốt các môn cơ bản, củng cố kiến thức thực tiễn với bút thần đồng học giỏi.


Bạn Phan Thị Hà Châm - thủ khoa tốt nghiệp Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội đưa ra ý kiến trong tọa đàm “Thủ khoa với trách nhiệm nông thôn mới”.

Cùng chung ý kiến với Hà Châm, bạn Lê Thái Sơn - thủ khoa tốt nghiệp ĐH Lâm nghiệp Việt Nam chia sẻ thêm: “Muốn ứng dụng chuyển giao tốt KHKT vào sản xuất nông nghiệp cần phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp. Đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành từ trung ương tới địa phương trong các thành phần kinh tế khác nhau”.

Không chỉ có các thủ khoa tốt nghiệp ngành Nông, Lâm nghiệp mà thủ khoa các ngành Kinh tế, Xây dựng, Công nghệ thông tin cũng có những trải nghiệm thú vị và đề xuất các ý kiến để phát triển, xây dựng nông thôn mới.


Các thủ khoa xuất sắc tham gia hái chè tại xã Ba Trại (huyện Ba Vì, Hà Nội).

Sau những ngày giao lưu, sinh hoạt ý nghĩa với bà con nông dân huyện Ba Vì, bạn La Văn Ngọ - thủ khoa tốt nghiệp ĐH Giao thông Vận tải nhận định: Tuy không phải là khu vực vùng sâu, vùng xa nhưng nông thôn Ba Vì cần nâng cao dân trí và phát triển văn hóa dân tộc cổ truyền nhằm thúc đẩy các hoạt động sản xuất, ổn định xã hội. Ngoài ra, Ba Vì có nhiều địa điểm du lịch nhưng lượng khách tham quan đến không nhiều, do đó cần phát triển thêm các hoạt động - dịch vụ được kết nối lại với nhau, mở thêm nhiều tuyến du lịch về nông trại kết hợp với sinh thái nghỉ dưỡng. Nếu các chuỗi hoạt động du lịch này được kết nối lại thì khách tham quan sẽ lưu lại thời gian lâu hơn.

Với rất nhiều ý kiến, sáng tạo như và quản lý quy hoạch, phát triển song song với bảo vệ môi trường, ứng dụng, chuyển giao KHKT vào sản xuất… của các thủ khoa xuất sắc sẽ được tổng hợp để áp dụng vào việc xây dựng, phát triển nông thôn mới tại huyện Ba Vì nói riêng và cả nước nói chung.

Nói rõ hơn về điều này, ông Nguyễn Văn Hải - Chủ tịch UBND huyện Ba Vì chia sẻ: “Với vốn tri thức tốt cùng những sự trải nghiệm độc đáo của các thủ khoa, chúng tôi đánh giá rất cao những ý kiến đóng góp của các bạn trong việc xây dựng, phát triển nông thôn mới. Có rất nhiều ý kiến, sáng tạo mới mẻ và hiệu quả, do đó chúng tôi sẽ ghi nhận và chọn lọc để áp dụng những ý kiến, sáng tạo đó vào việc xây dựng, phát triển nông thôn mới”.

Đánh giá về ý nghĩa của hoạt động, trải nghiệm này, anh Nguyễn Khánh Bình - phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội cho biết: “Dù thời gian hoạt động, trải nghiệm không dài nhưng chúng tôi tin rằng các bạn sinh viên đã hiểu được rõ hơn cuộc sống của người dân nông thôn huyện Ba Vì nói riêng và nông thôn Việt Nam nói chung. Đây là cơ hội để các bạn đưa ra “hiến kế” nhằm xây dựng, phát triển nông thôn mới”.
Theo Dantri

Công ty cổ phần thiết bị Giáo dục và Công nghệ Sonix cung cấp sản phẩm bút thông minh, bút chấm đọc, bút thần đồng, vua gia sư, điện thoại chấm đọc smobil hỗ trợ học tập cho trẻ rất tốt với chức năng chấm đọc giảng bài.
Địa chỉ: Tầng 3 tòa nhà 207 Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy - Hà Nội.
 

Thứ Ba, 13 tháng 8, 2013

Thí sinh đã có chồng đỗ đại học với số điểm cao

Mặc dù đã có gia đình, lại bận bịu con nhỏ, nhưng được chồng động viên theo đuổi ước mơ trở thành cô giáo, Pơ loong Hiện đã quyết tâm thi đại học và thi đỗ á khoa vào Đại học Quảng Nam với 22,5 điểm (chưa cộng điểm ưu tiên). Đồng hành cùng chiếc but than dong gau truc đạt điểm cao hơn trong học tập và thi cử.


Pơ loong Hiện, thí sinh người dân tộc Cơ Tu vừa thi đỗ á khoa vào ĐH Quảng Nam

Nếu kể cả điểm ưu tiên (3,5 điểm) thì Hiện đạt 26 điểm, điểm cao nhất trường. Pơ loong Hiện (21 tuổi) cũng là thí sinh người dân tộc Cơ Tu đầu tiên ở xã Tà Pơơ, huyện miền núi Nam Giang (Quảng Nam) đi thi đại học đạt được thành tích cao như vậy. Bà con ở xã Tà Pơơ đến chia vui cùng gia đình Hiện cho biết: “Ở đây xa xôi cách trở như ri, nên con em mình chịu nhiều thiệt thòi, đâu có được đủ điều kiện học hành như dưới xuôi, nên học hành dễ chi bằng người. Hồi đó chừ con em trong xã mình thi đậu đại học là hiếm rồi, chứ chưa từng nghe tới thủ khoa, á khoa”. Thủ khoa đại học không phải là chuyện không thể nếu cho các em học sinh sử dụng bút thần đồng chấm đọc giảng bài.

Trò chuyện cùng chúng tôi trong căn nhà nhỏ giữa núi rừng huyện vùng cao Nam Giang, Pơ loong Hiện vừa ôm con nhỏ được 16 tháng tuổi trong lòng, vừa kể chuyện học dang dở từ 3 năm trước: “Cách đây 3 năm, em thi đại học không đậu, nên em xin vào học lớp dự bị ở Đại học Nha Trang. Học ở Nha Trang được một năm thì em đủ điều kiện được vào học đại học khoa Ngữ văn ở ĐH Sư Phạm Đà Nẵng. Ngay hồi đó em lại ngã bệnh suy thận, nhà nghèo không cách chi vừa lo chữa bệnh vừa đi học nên em đành gác lại ước mơ được chính thức ngồi trên ghế giảng đường đại học. Về lại Tà Pơơ lấy chồng, rồi sinh con…”


Pơ loong Hiện và con trai nhỏ vừa được 16 tháng tuổi

Biết vợ vẫn ấp ủ giấc mơ được đi học để làm cô giáo, anh Bhling Ưi, chồng Pơ loong Hiện động viên vợ ôn thi đại học lại để theo đuổi ước mơ đẹp đó. Hiện nói chồng mình: “Anh ấy làm cán bộ văn phòng trên Ủy ban xã. Có công việc rồi mà anh vẫn ham học thêm, vừa đi làm vừa tranh thủ mỗi cuối tuần ra Đà Nẵng học lớp tại chức của ĐH Kinh tế. Anh nói, có kiến thức thì công việc của mình mới tiến bộ. Bản thân như rứa, nên biết lòng em, ảnh động viên em ôn thi đại học, nói em cứ đi thi, thi đậu thì đi học, ở nhà anh sẽ phụ mẹ chăm con nhỏ. Rứa là từ năm rồi em bắt đầu soạn sách vở ra lại để ôn thi”

Vừa quán xuyến việc nhà từ làm rẫy, nấu ăn, vừa chăm con nhỏ, nên thời gian học của Hiện rất ít ỏi, mỗi ngày độ chừng 2 giờ. Từ trước ngày thi khoảng 2 tháng, Hiện nghe chồng, khăn gói vào thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) thuê nhà trọ học, để chỉ chuyên tâm vào việc ôn thi.

Hiện cúi xuống nựng nịu con trẻ tâm sự: “Đi học xa nhà, nhớ con lắm mà phải gạt nước mắt nhớ con để chú tâm vô bài vở. Em không đi lớp luyện thi mà tự học là chính. Cách học của em cũng chính là nhờ anh Bhling Ưi (chồng Hiện) nhắc nhở là học hiểu kiến thức chứ không học vẹt, học đó rồi quên đó, uổng công mình lắm.

Nhận kết quả thi đại học được điểm cao, lại nghe mình là một trong những thí sinh có điểm thi cao nhất, Hiện nói: “Em cứ nghĩ là đài người ta báo nhầm. Đi thi về em thấy mình làm bài tốt, nhưng không nghĩ là mình được điểm cao như rứa”.

Bà Tiếp, mẹ chồng Hiện phấn khởi nói: “Con dâu tui học giỏi, tui tự hào lắm. Chồng hắn phải động viên lắm hắn mới đi thi đại học đó. Chứ có gia đình rồi mà còn học nữa vất vả lắm. Ở nhà, Hiện vừa chăm con nhỏ, vừa phụ tui làm nhiều việc lắm. Chừ con dâu thi đậu, tui ủng hộ con đi học, tui sẽ giúp Hiện ở nhà lo cho thằng Bhling Minh (tên con trai Hiện), để con yên tâm học hành”. Học hành tiến bộ, tiếp thu kiến thức ở trên trường lớp một cách dễ dàng, bút thần đồng giúp em học tốt.


Bà Tiếp, mẹ chồng Hiện (áo cam) ủng hộ con dâu và sẵn lòng trông cháu giúp con dâu yên tâm đi học

Bây giờ chuẩn bị vào Đại học, một phần lo chạy vay tiền đi học, một phần lo đi học xa nhà, lại nhớ nhà, nhớ con quay quắt, nhưng đôi mắt người mẹ trẻ ánh lên niềm mơ ước: “Em đi học rồi sẽ quay về làm cô giáo dạy chữ cho trẻ nhỏ ở đây, vừa thực hiện giấc mơ từ ngày mình còn nhỏ, vừa được đóng góp một phần công sưc dù là nhỏ nhoi cho quê hương còn nghèo khó của mình”.
Theo Dantri

Công ty cổ phần thiết bị Giáo dục và Công nghệ Sonix cung cấp sản phẩm bút thông minh, bút chấm đọc, bút thần đồng, vua gia sư, điện thoại chấm đọc smobil hỗ trợ học tập cho trẻ rất tốt với chức năng chấm đọc giảng bài.
Địa chỉ: Tầng 3 tòa nhà 207 Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy - Hà Nội.

Thứ Hai, 12 tháng 8, 2013

Học sinh lớp 1 chưa thể bỏ được việc chấm điểm

Học sinh lớp 1 chưa thể bỏ được việc chấm điểm.

Sau khi Bộ GD-ĐT có văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của giáo dục tiểu học với nội dung không cho điểm trong suốt quá trình tổ chức dạy học đối với học sinh lớp 1 thì ngay lập tức nhận được phản hồi: Quy định này chưa thể triển khai được ngay.

Sở dĩ có sự vướng mắc này là do hướng dẫn của Bộ GD-ĐT bị cản bởi Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT Ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Tại điều 7 của thông tư này có đưa ra quy định: “Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét”. Như vậy nếu triển khai thực hiện không cho điểm trong suốt quá trình tổ chức dạy học đối với học sinh lớp 1 sẽ làm sai với Thông tư 32 trong khi thông tư vẫn có hiệu lực mà lại chưa điều chỉnh, bổ sung hoặc thay thế. Học với but than dong, cha mẹ sẽ yên tâm hơn với việc học tập của con.
Tiếp thu ý kiến này, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh lại nội dung hướng dẫn theo hướng linh động hơn: “Đối với lớp 1, khuyến khích giáo viên chỉ nhận xét, không chấm điểm học sinh; nếu chấm điểm, giáo viên không nên thông báo điểm số cho gia đình học sinh; giáo viên tuyệt đối không có biểu hiện so sánh giữa các học sinh, chê trách học sinh trong bất kỳ hoàn cảnh nào, với bất kỳ động cơ nào”
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết, quan điểm của Bộ là khuyến khích việc không chấm điểm đối với học sinh lớp 1, song nếu giáo viên chấm điểm theo thông tư thì vẫn cứ chấm. Bộ GD-ĐT sẽ có những thay đổi trong Thông tư 32 để dần sẽ tiến tới việc không cho điểm học sinh lớp 1. Bút thần đồng giúp các em học tập và tiếp thu bài suôn sẻ, củng cố kiến thức.
Tuy nhiên, sự điều chỉnh mới của Bộ GD-ĐT tiếp tục nhận được ý kiến phản hồi của các chuyên gia giáo dục. Theo quan điểm của một lãnh đạo Phòng giáo dục tiểu học, nếu đã chấm điểm mà lại không nên thông báo điểm số gia đình học sinh biết thì khác gì chúng ta che giấu chất lượng đào tạo. Chính vì thế, Bộ GD-ĐT cần có sự điều chỉnh hợp lý hơn.
Theo Dantri

Công ty cổ phần thiết bị Giáo dục và Công nghệ Sonix cung cấp sản phẩm bút thông minh, bút chấm đọc, vua gia sư, điện thoại chấm đọc.
Địa chỉ: Tầng 3 tòa nhà 207 Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy - Hà Nội.